Chuyển đến nội dung chính

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uganda – Wikipedia tiếng Việt

Đội tuyển bóng đá quốc gia Uganda (tiếng Anh: Uganda national football team) là đội tuyển cấp quốc gia của Uganda do Liên đoàn các hiệp hội bóng đá Uganda quản lý.

Trận thi đấu quốc tế đầu tiên của đội tuyển Uganda là trận gặp đội tuyển Kenya vào năm 1962. Thành tích tốt nhất của đội cho đến nay là ngôi vị á quân của Cúp bóng đá châu Phi 1978 và vị trí thứ tư của đại hội Thể thao toàn Phi 1999.





Vô địch: 1973, 1976, 1977, 1989, 1990, 1992, 1996, 2000, 2003, 2008, 2009, 2011, 2012

Á quân: 1974, 1982, 1994, 1995; 2000

Hạng ba: 1975; 1983; 1984; 1987; 1991; 2007; 2010

Hạng tư: 1978; 1981; 1985; 2002; 2005; 2006
Á quân: 1978

Hạng tư: 1962
Hạng tư: 1999

Thành tích tại giải vô địch thế giới[sửa | sửa mã nguồn]


  • 1930 đến 1974 - Không tham dự

  • 1978 - Không vượt qua vòng loại

  • 1982 - Bỏ cuộc

  • 1986 đến 1990 - Không vượt qua vòng loại

  • 1994 - Bỏ cuộc

  • 1998 đến 2018 - Không vượt qua vòng loại


Đội hình dưới đây được triệu tập tham dự vòng loại World Cup 2018 gặp Congo vào ngày 12 tháng 11 năm 2017.[1]
Số trận và bàn thắng được thống kê đến ngày 12 tháng 11 năm 2017 sau trận gặp Congo.


Triệu tập gần đây[sửa | sửa mã nguồn]


Các cầu thủ dưới đây được triệu tập trong vòng 12 tháng.


Notes
  • INJ Rút lui do chấn thương.

  • RET Đã chia tay đội tuyển quốc gia.

  • PRE Đội hình sơ bộ.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Piye – Wikipedia tiếng Việt

Piye Piankhi, Piankhy Piye (bên trái, bị xóa) trên tấm bia Đại thắng. Pharaon Vương triều k. 744 – 714 TCN (Vương triều thứ 25) Tiên vương Kashta Kế vị Shebitku Tên ngai  (Praenomen) Usimare Công lý Ma'at mạnh mẽ của Ra Sneferre Người mà Ra làm trở nên hoàn hảo Tên riêng Tên Horus Tên Nebty (hai quý bà) Mes-hemut Heqa Kemet Người cai trị Ai Cập Tên Horus Vàng Sasha-qenu Djeser khau, sekhem pehty, ankh her-neb en maef mi akhty Hiện thân thiêng liêng, quyền lực và mạnh mẽ Hôn phối Tabiry, Abar, Khensa, Peksater Con cái Taharqa xem văn bản Cha Kashta Mẹ Pebatjma ? Chôn cất Kim tự tháp K.17, el-Kurru Phác họa Tấm bia Đại thắng của Piye Piye hay Piankhi [1] , là một vị vua của Vương quốc Kush và cũng là pharaon sáng lập Vương triều thứ 25 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, cai trị trong khoảng năm 744 đến 714 TCN [2] . Thành phố Napata (Sudan ngày nay) là thủ phủ của Piye, nằm sâu trong Nubia, quê hương ông. Piye là con của vua Kashta và có thể mẹ ông là hoàng hậu Pebatjma, người vợ duy nh

Washington (tiểu bang) – Wikipedia tiếng Việt

Đối với các định nghĩa khác, xem Washington. Tiểu bang Washington (phát âm: Qua-sinh-tân ) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon. Thủ phủ của tiểu bang là Olympia còn thành phố lớn nhất là Seattle. Bang lấy tên của George Washington, tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Tổng diện tích: 184.827 km², dân số: 7 triệu người (năm 2013), mật độ dân số: 39,6 người/km². Năm 2004: tổng sản phẩm của tiểu bang là 262 tỷ đô la, thu nhập đầu người là 33.332 đô la, Buôn bán thương mại trong tiểu bang phải kể đến là: Boeing, Microsoft, Amazon.com, Nintendo, điện tử, công nghệ sinh học, nhôm, gỗ, than đá và du lịch. Phương tiện liên quan tới Washington (U.S. state) tại Wikimedia Commons Tọa độ: 47°30′B 120°30′T  /  47,5°B 120,5°T  / 47.5; -120.5

Abraham Maslow – Wikipedia tiếng Việt

Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cầu và được coi là cha đẻ của tâm lý học nhân văn [1] ( humanistic psychology ). Wahba, M.A. & Bridwell, L. G. (1976). Maslow Reconsidered: A Review of Research on the Need Hierarchy Theory. Organizational Behavior and Human Performance 15 , 212-240 Mook, D.G. (1987). Motivation: The Organization of Action . London: W.W. Norton & Company Ltd (ISBN 0-393-95474-9) Nicholson, I. (2001). Giving Up Maleness: Abraham Maslow, Masculinity, and the Boundaries of Psychology. History of Psychology, 2, 79-91 Situating Maslow in Cold War America , by Cooke B, Mills A and Kelley E in Group and Organization Management, (2005) Vol. 30, No. 2, 129-152 The Right to be Human by Edward Hoffman The Founders of Humanistic Psychology by Roy Jose DeCarvalho