Chuyển đến nội dung chính

Lâm Phần – Wikipedia tiếng Việt

Tọa độ: 36°4′47″B 111°31′43″Đ / 36,07972°B 111,52861°Đ / 36.07972; 111.52861



Lâm Phần (tiếng Trung: 临汾市, Hán Việt: Lâm Phần thị), là một địa cấp thị tại tỉnh Sơn Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nó có diện tích 20.275 kilômét vuông (7.828 sq mi),[2] và dân số 4,31 triệu người. Trong thời cổ, Lâm Phần được gọi là Bình Dương (平阳).

Các ngành công nghiệp chính của Lâm Phần là khai thác than đá, chế biến thực phẩm.

Một nghiên cứu của Viện Blacksmith cho thấy Lâm Phần là một trong mười nơi ô nhiễm nhất thế giới.[3]





Lâm Phần nằm ở phía tây nam tỉnh Sơn Tây, trong khu vực hạ du sông Phần, tiếp giáp với Trường Trị và Tấn Thành ở phía đông, sông Hoàng Hà ở phía tây (cũng là ranh giới với tỉnh Thiểm Tây), Tấn Trung và Lữ Lương ở phía bắc, Vận Thành ở phía nam. Địa cấp thị này trải dài từ vĩ độ 35° 23′ B tới 36° 37′ B, với chiều rộng 170 kilômét (110 mi), và từ kinh độ 110° 22′ Đ tới 112° 34′ Đ, với chiều dài 200 km (120 mi). Diện tích của địa cấp thị là 20.275 kilômét vuông (7.828 sq mi), chiếm 13% diện tích toàn tỉnh.[2]

Trong phạm vi ranh giới của mình, Lâm Phần có sự đa dạng về đặc trưng địa hình. Nó có hình dạng chữ "U", với các dãy núi chiếm 29,2% diện tích nằm ở cả 4 hướng chính, một bồn địa ở trung tâm là bồn địa Lâm Phần (临汾盆地) chiếm 19,4% diện tích, và các ngọn đồi nằm xen giữa chiếm 51,4% diện tích.[2] Ở phía đông theo chiều từ bắc xuống nam là Hoắc Sơn (霍山) và Trung Điều Sơn (中條山); ở phía tây là dãy núi Lữ Lương (呂梁山脈), với phần lớn các đỉnh núi cao trên 1.000 mét (3.300 ft). Điểm cao nhất trong địa cấp thị là đỉnh núi chính của Hoắc Sơn, cao 2.347 mét (7.700 ft), còn điểm thấp nhất nằm ở huyện Hương Ninh, cao 385 mét (1.263 ft). Các con sông quan trọng trong khu vực là Hoàng Hà, Phần, Hấn Thủy (昕水河), Thấm (沁河), Quái (浍河), Ngạc (鄂河) và Thanh Thủy (清水河).


Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]


Lâm Phần có khí hậu lục địa bán khô cằn, chịu ảnh hưởng của gió mùa (Köppen BSk), với mùa đông hơi lạnh nhưng khô còn mùa hè thì nóng và hơi ẩm. Nhiệt độ trung bình 24h hàng tháng dao động từ −2,7 °C (27,1 °F) trong tháng 1 tới 26,1 °C (79,0 °F) trong tháng 7, và trung bình năm là 12,6 °C (54,7 °F). Lượng giáng thủy hàng năm ở mức 470 milimét (18,5 in), với khoảng 70% là mưa từ tháng 6 tới tháng 9. Khoảng thời gian không băng giá chiếm trung bình 190 ngày mỗi năm. Các mức nhiệt độ cực điểm dao động trong khoảng từ −22,5 °C (−8,5 °F) đến 40,5 °C (104,9 °F).










































































































Dữ liệu khí hậu của Lâm Phần (1971−2000)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Năm
Cao kỉ lục °C (°F)
13.8
21.5
28.8
35.0
38.4
39.7
40.5
39.2
38.4
32.5
25.0
15.5
40,5
Trung bình cao °C (°F)
4.0
7.8
13.8
21.4
26.9
31.3
32.0
30.6
25.8
19.7
11.8
5.3
19,2
(66,6)
Trung bình ngày, °C (°F)
−2.7
1.0
7.0
14.3
19.7
24.4
26.1
24.8
19.4
12.8
5.0
−1.1
12,6
Trung bình thấp, °C (°F)
−8.2
−4.5
1.2
7.7
12.7
17.9
21.2
20.2
14.3
7.3
−0.3
−6.1
7,0
(44,5)
Thấp kỉ lục, °C (°F)
−22.5
−23.1
−10
(14)
−5
(23)
1.3
8.5
14.7
10.7
2.3
−5
(23)
−12.8
−17.6
−23,1
Giáng thủy mm (inch)
3.3
(0.13)
5.4
(0.213)
16.8
(0.661)
26.2
(1.031)
37.2
(1.465)
55.2
(2.173)
119.2
(4.693)
91.1
(3.587)
57.0
(2.244)
36.8
(1.449)
15.6
(0.614)
4.7
(0.185)
468,5
(18,445)
Số ngày giáng thủy TB (≥ 0.1 mm)
2.2
2.8
4.6
5.6
6.4
8.8
12.0
10.0
8.6
6.4
3.8
2.0
73,2
Nguồn: Weather China

Địa cấp thị Lâm Phần quản lý các đơn vị thị hạt khu (quận nội thành) và các huyện:






















Các quận nội thành[sửa | sửa mã nguồn]


Các huyện cấp thị[sửa | sửa mã nguồn]


Các huyện[sửa | sửa mã nguồn]




  1. ^ a ă Sáp nhập và chia lại 3 quận Thành, Khoáng và Nam Giao.

  2. ^ Sáp nhập 2 quận Giao và Thành.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Piye – Wikipedia tiếng Việt

Piye Piankhi, Piankhy Piye (bên trái, bị xóa) trên tấm bia Đại thắng. Pharaon Vương triều k. 744 – 714 TCN (Vương triều thứ 25) Tiên vương Kashta Kế vị Shebitku Tên ngai  (Praenomen) Usimare Công lý Ma'at mạnh mẽ của Ra Sneferre Người mà Ra làm trở nên hoàn hảo Tên riêng Tên Horus Tên Nebty (hai quý bà) Mes-hemut Heqa Kemet Người cai trị Ai Cập Tên Horus Vàng Sasha-qenu Djeser khau, sekhem pehty, ankh her-neb en maef mi akhty Hiện thân thiêng liêng, quyền lực và mạnh mẽ Hôn phối Tabiry, Abar, Khensa, Peksater Con cái Taharqa xem văn bản Cha Kashta Mẹ Pebatjma ? Chôn cất Kim tự tháp K.17, el-Kurru Phác họa Tấm bia Đại thắng của Piye Piye hay Piankhi [1] , là một vị vua của Vương quốc Kush và cũng là pharaon sáng lập Vương triều thứ 25 trong lịch sử Ai Cập cổ đại, cai trị trong khoảng năm 744 đến 714 TCN [2] . Thành phố Napata (Sudan ngày nay) là thủ phủ của Piye, nằm sâu trong Nubia, quê hương ông. Piye là con của vua Kashta và có thể mẹ ông là hoàng hậu Pebatjma, người vợ duy nh

Washington (tiểu bang) – Wikipedia tiếng Việt

Đối với các định nghĩa khác, xem Washington. Tiểu bang Washington (phát âm: Qua-sinh-tân ) là một bang ở vùng Tây Bắc Thái Bình Dương của Hoa Kỳ, phía bắc giáp với Canada, phía nam giáp với Oregon. Thủ phủ của tiểu bang là Olympia còn thành phố lớn nhất là Seattle. Bang lấy tên của George Washington, tổng thống đầu tiên của nước Mỹ. Tổng diện tích: 184.827 km², dân số: 7 triệu người (năm 2013), mật độ dân số: 39,6 người/km². Năm 2004: tổng sản phẩm của tiểu bang là 262 tỷ đô la, thu nhập đầu người là 33.332 đô la, Buôn bán thương mại trong tiểu bang phải kể đến là: Boeing, Microsoft, Amazon.com, Nintendo, điện tử, công nghệ sinh học, nhôm, gỗ, than đá và du lịch. Phương tiện liên quan tới Washington (U.S. state) tại Wikimedia Commons Tọa độ: 47°30′B 120°30′T  /  47,5°B 120,5°T  / 47.5; -120.5

Abraham Maslow – Wikipedia tiếng Việt

Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một nhà tâm lý học người Mỹ. Ông được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cầu và được coi là cha đẻ của tâm lý học nhân văn [1] ( humanistic psychology ). Wahba, M.A. & Bridwell, L. G. (1976). Maslow Reconsidered: A Review of Research on the Need Hierarchy Theory. Organizational Behavior and Human Performance 15 , 212-240 Mook, D.G. (1987). Motivation: The Organization of Action . London: W.W. Norton & Company Ltd (ISBN 0-393-95474-9) Nicholson, I. (2001). Giving Up Maleness: Abraham Maslow, Masculinity, and the Boundaries of Psychology. History of Psychology, 2, 79-91 Situating Maslow in Cold War America , by Cooke B, Mills A and Kelley E in Group and Organization Management, (2005) Vol. 30, No. 2, 129-152 The Right to be Human by Edward Hoffman The Founders of Humanistic Psychology by Roy Jose DeCarvalho